GIẢNG VIÊN, CHUYÊN NGÀNH

SINH VIÊN, HỌC BỔNG

HỢP TÁC QUỐC TẾ, HỌC TRAO ĐỔI TẠI NƯỚC NGOÀI

THỰC TẬP VIỆC LÀM

mục tiêu đào tạo

1.Có kiến thức chuyên sâu về ngành nghiên cứu phát triển

2.Vận dụng được kiến thức liên ngành

3.Nghiên cứu trong lĩnh vực nghiên cứu phát triển

4.Hiểu các vấn đề phát triển và chính sách phát triển của Việt Nam

5.Hợp tác và sáng tạo và giải quyết các vấn đề thực tiễn

6.Ý thức được các vấn đề chung của cộng đồng Việt Nam và thế giới

Chương trình đào tạo Cử nhân Nghiên cứu phát triển

Khối kiến thức cơ sở ngành:

  • Kinh tế vi mô.

  • Giới thiệu về Nghiên cứu phát triển.

  • Lý thuyết phát triển.

  • Chính trị và phát triển.

  • Quan hệ quốc tế.

  • Xã hội dân sự.

  • Nhân học văn hoá.

  • Toàn cầu hoá.

  • Xã hội học đại cương.

  • Kinh tế phát triển.

  • Phương pháp nghiên cứu.

Khối kiến thức chuyên ngành:

  • Cải cách thể chế kinh tế Việt Nam.

  • Quản lý môi trường và biến đổi khí hậu.

  • Giới và phát triển.

  • Vốn con người và phát triển.

  • Tài chính cho phát triển.

  • Nhân quyền và chính sách quốc gia.

  • Quản lý dự án.

  • Học phần tự chọn.

Nhận xét đánh giá

thư viện ảnh

đăng ký tuyển sinh



    Giới thiệu về khoa

    – Năm 2002, Nhà trường triển khai  thực  hiện các chương trình đào  tạo, giảng  dạy  bằng tiếng Anh và cấp bằng cử nhân về Quốc tế học, Quản trị kinh doanh, Du lịch và Công nghệ thông Tin với giáo trình và phương pháp giảng dạy theo chuẩn quốc tế. Ngành Quốc tế học khi đó là một ngành học nằm trong Khoa Quản trị Kinh doanh – Du lịch.

    – Năm 2005, Khoa  Quốc  tế  học chính thức tách  ra  thành một  Khoa độc lập  do  nhu  cầu  của  người  học  và  thị trường lao động tăng nhanh.

    – Khoa Quốc tế học với tầm nhìn phấn đấu trở thành một cơ sở hàn lâm về lĩnh vực nghiên cứu quốc tế uy tín của Việt Nam và trong khu vực giảng dạy bằng tiếng Anh.

    – Khoa Quốc tế học có sứ mệnh cung cấp và phát triển kiến thức chuyên môn cho sinh viên thông qua hoạt động giảng dạy và nghiên cứu về những vấn đề quốc tế cơ bản.